Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 23:48

Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{1,6}=\dfrac{15}{2}\Rightarrow R_1.R_2=\dfrac{15}{2}.40=300\left(\Omega\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=40\left(\Omega\right)\\R_1.R_2=300\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300}{R_2}+R_2=40\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300+R_2^2}{R_2}=40\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\left(R_2-30\right)\left(R_2-10\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\left(\Omega\right)\\R_2=30\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\left(\Omega\right)\\R_2=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 14:23

 

R 1   +   R 2   =   U / I   =   40     ( R 1 . R 2 ) / ( R 1   +   R 2 )   =   U / I ’   = 7 , 5

 

Giải hệ pt theo R 1 ;   R 2  ta được R 1   =   30   ;   R 2   =   10

Hoặc R 1   =   10   ;   R 2   =   30

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2017 lúc 11:41

Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)

Khi R1 mắc song song với R2 thì:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300

Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)

Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 1 2022 lúc 19:54

\(MCD:R1ntR2\)

\(->I=I1=I2=0,2A\)

\(->R2=R-R1=\dfrac{U}{I}-R1=\dfrac{12}{0,2}-10=50\Omega\)

\(800cm=8m\)

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot8}{50}=6,4\cdot10^{-8}m^2\)

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
20 tháng 1 2022 lúc 19:38

Giúp mik vs ạ

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 15:29

Đáp án D

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

- Sử dụng công thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ   =   R 1   +   R 2 .

Ta có R t đ   =   R 1   +   R 2   =   80 Ω .

Tính cường độ dòng điện qua mạch I = 120/80 = 1,5A.

Bình luận (0)
Đinh Hoa
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
19 tháng 10 2016 lúc 13:37

ta có:

khi mắc chúng nối tiếp:

\(R_1+R_2=R=\frac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow R_1+R_2=40\)

\(\Rightarrow R_2=40-R_1\)

khi mắc chúng song song:

\(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=R=\frac{U}{I'}\)

\(\Leftrightarrow\frac{R_1\left(40-R_1\right)}{R_1+40-R_1}=7,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{40R_1-R_1^2}{40}=7,5\)

\(\Leftrightarrow40R_1-R_1^2=300\)

\(\Rightarrow-R_1^2+40R_1-300=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

R1=30Ω\(\Rightarrow R_2=10\Omega\)

R1=10Ω\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Hiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 8:38

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
missing you =
25 tháng 9 2021 lúc 23:25

\(a,\Rightarrow R1=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,25}=24\Omega\)

b, R1 nt R2

\(\Rightarrow R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,1}=60\Rightarrow R2=60-R1=36\Omega\)

Bình luận (1)